Doanh số bán hóa chất dự báo sẽ tăng xấp xỉ 7% từ 2012 đến 2015. Tăng trưởng của thị trường hóa chất châu Á chủ yếu được dẫn dắt bởi Trung Quốc – quốc gia sẽ vượt Hoa Kỳ trở thành nước sản xuất hóa chất lớn nhất thế giới.
Hiển thị các bài đăng có nhãn tin-thi-truong. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tin-thi-truong. Hiển thị tất cả bài đăng
4/5/18
22/4/18
Đặc điểm chung của ngành thị trường kinh doanh hoá chất
1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất
Hoá chất là mặt hàng độc hại và nguy hiểm đối với con người nên đòi hỏi cần phải có kho tàng dự trữ và bảo quản cẩn thận tránh bị thất thoát ra ngoài môi trường. Do tính chất nguy hiểm của mặt hàng này nên việc sử dụng hoá chất vào sản xuất, tiêu dùng đòi hỏi phải hết sức cẩn thận để không xảy ra những tai nạn đáng tiếc.10/4/18
Chương trình giáo dục Methanol ở Việt Nam
Viện Methanol (MI), Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng (IPMPH) và Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai bắt đầu hợp tác từ tháng 1 năm 2016 nhằm giải quyết và ngăn chặn các vụ ngộ độc methanol tại Việt Nam. Viện Methanol và Quỹ LIAM đã phát triển rất thành công các Chương trình Giáo dục Y tế và Cộng đồng (CEP/MEP) tại Indonesia từ năm 2014. Những sáng kiến này đã cứu sống nhiều người và đã đào tạo trên 2000 nhân viên y tế, các cán bộ về y tế cộng đồng, và người dân ở các cộng đồng bị ảnh hưởng.
Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức tương tự về sức khỏe cộng đồng. Cả Viện Methanol và Viện Đào tạo Y học Dự phòng đều cho rằng nghiên cứu là cần thiết để đánh giá những nguyên nhân gây ra ngộ độc (như liệu có phải do các loại rượu bị pha trộn methanol trái phép và rượu nấu tại gia, được chưng cất không đúng cách), về các nhóm có nguy cơ cao, và cách tốt nhất để giáo dục các nhà sản xuất rượu, cho công chúng và nhân viên y tế. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2016, Viện Methanol, Viện đào tạo Y học dự phòng và Trung tâm chống độc đã chính thức công bố phát động các Chương trình Giáo dục về Methanol cho Việt Nam (VMEP), bao gồm các chương trình giáo dục cộng đồng và giáo dục y tế dựa trên mô hình thí điểm quốc tế đã được xây dựng từ những sáng kiến tại Indonesia Viện của Methanol và LIAM.
Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức tương tự về sức khỏe cộng đồng. Cả Viện Methanol và Viện Đào tạo Y học Dự phòng đều cho rằng nghiên cứu là cần thiết để đánh giá những nguyên nhân gây ra ngộ độc (như liệu có phải do các loại rượu bị pha trộn methanol trái phép và rượu nấu tại gia, được chưng cất không đúng cách), về các nhóm có nguy cơ cao, và cách tốt nhất để giáo dục các nhà sản xuất rượu, cho công chúng và nhân viên y tế. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2016, Viện Methanol, Viện đào tạo Y học dự phòng và Trung tâm chống độc đã chính thức công bố phát động các Chương trình Giáo dục về Methanol cho Việt Nam (VMEP), bao gồm các chương trình giáo dục cộng đồng và giáo dục y tế dựa trên mô hình thí điểm quốc tế đã được xây dựng từ những sáng kiến tại Indonesia Viện của Methanol và LIAM.